Bộ môn Khoa học vật nuôi

17/05/2020 16:42:10 | Người đăng tin: bttuyen
Bộ môn Khoa học vật nuôi được thành lập theo Quyết định số 364/QĐ-ĐHKG ngày 18 tháng 10 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Đại học Kiên Giang về việc thành lập Bộ môn Khoa học Vật nuôi trực thuộc khoa Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Bộ môn Khoa học Vật nuôi đảm nhận đào tạo các ngành gồm: Chăn nuôi-thú y và nuôi trồng thủy sản.

 Cơ cấu tổ chức: gồm có Ban chủ nhiệm bộ môn, Thư ký bộ môn và các thành viên. Hiện tại, Bộ môn có tổng cộng 08 giảng viên; trong đó 02 Tiến sĩ và 06 Thạc sĩ, thuộc các chuyên ngành về Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản.

  THÔNG TIN CÁ NHÂN CHUYÊN MÔN

 

  Ngô Văn Thống

  Chức vụ: Phó bộ môn

  Học vị: Thạc sĩ

  ĐT +84 917 410 113

  Email:  nvthong_nn@vnkgu.edu.vn

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách:

- Sinh học miễn dịch;

- Dược lý thú y

Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Gene đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên vật nuôi. 

 Phạm Công Uẩn

 Chức vụ: Giảng viên

  Học vị: Tiến sĩ

  DĐ:

  Email: pcuan@vnkgu.edu.vn

  Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách:

- Dịch tễ học;

- Bệnh học và chẩn đoán bệnh động vật.

Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Vi sinh vật học. 

 Nguyễn Thanh Thủy

 Chức vụ: Giảng viên

 Học vị: Thạc sĩ

 DD: 0857.811.123

 Email:ntthuy.nn@vnkgu.edu.vn

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách

- Chăn nuôi heo;

- Dinh dưỡng vật nuôi

Lĩnh vực nghiên cứu chính:

Công tác giống và dinh dưỡng giống vật nuôi

 Nguyễn Thùy Trinh

 Chức vụ: Giảng viên

 Học vị: Thạc sĩ

 DĐ: 0947.316.609

 Email: nttrinh@vnkgu.edu.vn

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách và lĩnh vực nghiên cứu chính

- Sinh lý gia súc;

- Công nghệ thức ăn

 Nguyễn Bạch Loan

 Chức vụ: Giảng viên

 Học vị: Tiến sĩ

 DĐ:

 Email: nbloan1988@gmail.com

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách:

- Ngư loại học

- Công nghệ sinh học trong thủy sản 

- Vi khuẩn gây bệnh trong thủy sản

- Sinh thái thủy sinh

Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Đa dạng sinh học,nguồn lợi cá tự nhiên và bảo tồn nguồn gen cá quý hiếm.

- Đặc điểm sinh học cá.

- Khai thác nguồn lợi hợp lý.

 

 Phạm Trọng Nghĩa

 Chức vụ: Giảng viên

 Học vị: Thạc sĩ

 DD: 0919742123

 Email: ptnghia166511@gmail.com

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách và lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Công trình và thiết bị trong nuôi trồng thủy sản

- Sản xuất giống và trồng rong biển

 

 Phạm Minh Tứ

 Chức vụ: Phó trưởng Bộ môn (phụ trách)

 Học vị: Thạc sĩ

 DĐ: 0973779469

 Email: pmtu@vnkgu.edu.vn

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách:

- Động vật không xương sống ở nước

- Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác

- Thuốc và hoá chất trong NTTS

- Anh văn chuyên ngành NTTS

Lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Nghiên cứu nhân giống, bảo tồn nguồn gen các loài thuỷ hải sản quý hiếm.

- Nghiên cứu ứng dụng mô hình nuôi giáp xác phù hợp điều kiện địa phương.

 

 Nguyễn Thị Phường

 Chức vụ: Giảng viên

 Học vị: Thạc sĩ

 DD: 0977606969

 Email: ntphuong@vnkgu.edu.vn

 Lý lịch khoa học (CV)

Môn phụ trách và lĩnh vực nghiên cứu chính:

- Vi sinh vật hữu ích

- Dinh dưỡng và thức ăn trong NTTS

- Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên

 

Hồng Mộng Huyền

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ

DD:

Email: hmhuyen@vnkgu.edu.vn

Lý lịch khoa học (CV)

Hướng nghiên cứu chính:

- Ứng dụng chế phẩm có nguồn gốc sinh học (probiotic, prebiotic, synbiotic)
trong bệnh học thủy sản, nuôi trồng thủysản.
- Thảo dược, vaccine trong phòng bệnh cá tôm.
- Phát triển các kỹ thuật chẩn đoán bệnh và xác định tác nhân gây bệnh trên động vật thủy sản.
- Miễn dịch học thủy sản, mô bệnh học, sinh học phân tử, vi sinh vật, bacteriophage.
- Nuôi trồng thủy sản công nghệ biofloc, aquaponic, hệ thống tuần hoàn.
- Ly trích hợp chất hữu ích từ sản phẩm thủy sản, phụ phẩm thủy sản.
- Kỹ thuật số trong nuôi trồng thủy sản, phòng bệnh thủy sản.

Nguyễn Hữu Dự

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ

DD:

Email: nhdu@vnkgu.edu.vn

Lý lịch khoa học (CV)

Hướng nghiên cứu chính:

- Kỹ thuật nuôi và sản xuất giống cá, giáp xác

       ĐÀO TẠO:

       Chương trình đào tạo chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y, Nuôi trồng thủy sản được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng chuyên môn về ngành Chăn nuôi, Thú y và Nuôi trồng thủy sản. Hệ thống kiến thức chuyên ngành này được áp dụng trong sản xuất, quản lý, nghiên cứu và ứng dụng khoa học.

       Mục tiêu:

       Đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại học, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm đối với công việc và sức khỏe tốt; có kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp về lĩnh vực chăn nuôi - thú y, nuôi trồng thủy sản. Đồng thời có khả năng tiếp cận, thích ứng với thực tiễn cao, dễ dàng đáp ứng với yêu cầu phát triển của ngành chăn nuôi – thú y, nuôi trồng thủy sản

       Vị trí việc làm

       Sinh viên sau khi tốt nghiệp các ngành chăn nuôi và thú y từ trường Đại học Kiên Giang đủ kiến thức và trình độ để làm việc ở nhiều vị trí khác nhau cho tất cả các cơ quan chuyên ngành như Chi cục Thú Y, Trung Tâm Khuyến nông, Trại chăn nuôi, các trường, các viện nghiên cứu, các nhà máy sản xuất thức ăn, và các công ty thương mại dịch vụ lãnh vực chăn nuôi, thú y trong cả nước.

       Các kỹ sư Thủy sản có thể công tác ở các cơ quan quản lý nhà nước như: Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sở Nông nghiệp và PTNT, Phòng Nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông tại các tỉnh, huyện, các Khu bảo tồn sinh vật biển, các Khu dự trữ sinh quyển cũng như các Ban, Ngành có liên quan. Ngoài ra, nhu cầu nguồn nhân lực từ các công ty/doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thủy sản ở Việt Nam cũng còn rất lớn như: Các doanh nghiệp nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản; các công ty sản xuất thức ăn và thuốc thú y thuỷ sản; các công ty sản xuất và chế biến thuỷ hải sản.

      CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA BỘ MÔN